Thứ tư | Ngày: 16/04/2025 |
Giải ĐB | 19409 |
Giải nhất | 43686 |
Giải nhì | 95698 - 11630 |
Giải ba | 79516 - 26391 - 68013 - 27471 - 97978 - 34710 |
Giải tư | 1339 - 1663 - 1679 - 0296 |
Giải năm | 0481 - 7361 - 9785 - 7077 - 4530 - 8255 |
Giải sáu | 388 - 553 - 179 |
Giải bảy | 89 - 73 - 76 - 77 |
Home
»
Hút Bể Phốt Sơn La
»
Bài viết đang xem:
Hút Bể Phốt Mộc Châu ĐT : 0916 606 623
3/04/2015
Công Ty Dịch vụ vệ sinh môi trường hà nội
Chi nhánh Hút Bể Phốt Mộc Châu ĐT : 0916 606 623
Dịch Vụ Hút Bể Phốt Mộc Châu của Chi nhánh Công ty chúng tôi.chắc chắn sẽ đem đến cho quý khách Sự hài lòng về giá cả và chất lượng phục vụ.
Nếu Quý cơ quan,khu công nghiệp,Tập thể,cá nhân có nhu cầu Hút Bể Phốt Mộc Châu,xin hãy liên hệ Anh minh: Hotline: 0916 606 623
-Dịch vụ Hút Bể Phốt Mộc Châu của chúng tôi sẽ đảm bảo cho quý khách Một chất lượng phục vụ tốt nhất,với giá thành rẻ nhất,đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường.
-Với giàn xe hút bể phốt hiện đại.Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm,phục vụ tận tình chu đáo.Khách hàng hoàn toàn tin tưởng vào Dịch vụ Hút bể phốt của chúng tôi.
-Chúng tôi có đầy đủ Hóa đơn,chứng từ để quý vị tiện Thanh toán nhanh gọn và thuận tiện nhất.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH SƠN LA
I. Điều kiện địa lý tự nhiên
1. Vị trí địa lý
Sơn La là tỉnh miền núi cao ở phía Tây Bắc. Phía Bắc giáp
các tỉnh Yên Bái, Lào Cai; phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía Tây giáp
tỉnh Lai Châu; phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá và nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Lào. Ngày 02/12/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 148/2003/NĐ – CP về việc
thành lập huyện Sốp Cộp và điều chỉnh địa giới hành chính các huyện Thuận Châu,
Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La. Như vậy, hiện nay tỉnh Sơn la có 10 huyện và 1 thị xã.
2. Đặc điểm địa hình Hút Bể Phốt Mộc Châu
Địa hình của tỉnh Sơn La chia thành những vùng đất có đặc
trưng sinh thái khác nhau. Sơn La có hai cao nguyên lớn là cao nguyên Mộc Châu
và cao nguyên Nà Sản. Cao nguyên Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050 m so với mực
nước biển, mang đặc trưng của khí hậu cận ôn đới, đất đai màu mỡ phì nhiêu, thuận
lợi cho phát triển cây chè, cây ăn quả và chăn nuôi bò sữa. Cao nguyên Nà Sản
có độ cao trung bình 800 m, chạy dài theo trục quốc lộ 6, đất đai phì nhiêu thuận
lợi cho phát triển cây mía, cà phê, dâu tằm, xoài, nhãn, dứa…
3. Khí hậu
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh
khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Địa hình bị chia cắt sâu và mạnh, hình thành
nhiều tiểu vùng khí hậu cho phép phát triển một nền sản xuất nông – lâm nghiệp
phong phú. Cao nguyên Mộc Châu rất phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng ôn đới.
Vùng dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới quanh năm.
Khí hậu Sơn La chia làm hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa
mưa. Nhiệt độ trung bình năm là 21,40C (trung bình tháng cao nhất 270C, tháng
thấp nhất 160C). Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 – 1.600 mm, độ ẩm không
khí bình quân là 81%.
II. Tài nguyên thiên nhiên
1. Tài nguyên đất
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.405,500 ha, trong đó đất
đang sử dụng là 702,800 ha, chiếm 51% diện tích đất tự nhiên. Đất chưa sử dụng
và sông, suối còn rất lớn: 702,700 ha, chiếm 49% diện tích đất tự nhiên. Khi
Công trình thuỷ điện Sơn La hoàn thành sẽ có thêm khoảng 25.000 ha mặt nước hồ,
là tiền đề để Sơn La phát triển mạnh nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
2. Tài nguyên rừng
Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 73% tổng diện tích tự nhiên của
tỉnh, đất đai phù hợp với nhiều loại cây, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng
phòng hộ và tạo các vùng rừng kinh tế hàng hoá có giá trị cao. Rừng Sơn La có
nhiều loại động, thực vật quý hiếm và các khu rừng đặc dụng có giá trị nghiên cứu
khoa học và phục vụ du lịch sinh thái trong tương lai. Diện tích rừng của tỉnh
có 357.000 ha, trong đó rừng trồng là 25.650 ha. Tỉnh có 4 khu rừng đặc dụng bảo
tồn thiên nhiên: Xuân Nha (Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp (Sông Mã) 27.700 ha,
Copia (Thuận Châu) 9.000 ha, Tà Xùa (Bắc Yên) 16.000 ha. Độ che phủ của rừng đạt
khoảng 37%, năm 2003. Về trữ lượng, toàn tỉnh có 87,053 triệu m3 gỗ và
554,9 triệu cây tre, nứa, phân bố chủ yếu ở rừng tự nhiên; rừng trồng chỉ có
154 nghìn m3 gỗ và 221 nghìn cây tre, nứa.
3. Tài nguyên khoáng sản
Sơn La có trên 50 mỏ và điểm khoáng sản, trong đó có những mỏ
quý như niken, đồng ở bản Phúc - Mường Khoa (Bắc Yên); bột tan – Tà Phù (Mộc
Châu); manhêrit - bản Phúng (Sông Mã); than Suối Báng (Mộc Châu), than (Quỳnh
Nhai) và những khoáng sản quý khác như vàng, thuỷ ngân, sắt có thể khai thác,
phát triển công nghiệp khai khoáng trong tương lai gần. Đặc biệt với nguồn đá
vôi, đất sét, cao lanh trữ lượng lớn, chất lượng tốt cho phép tỉnh phát triển một
số ngành sản xuất vật liệu xây dựng có lợi thế như xi măng, cát chất lượng cao,
đá xây dựng, gạch không nung, đá ốp lát…Nhìn chung các điểm mỏ và khoáng sản của
Sơn La đến nay vẫn chưa được khảo sát, đánh giá một cách đầy đủ.
III. Tiềm năng kinh tế
1. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế
Nằm ở vị trí đầu nguồn của hai con sông lớn: sông Đà và sông
Mã, Sơn La không chỉ là địa bàn phòng hộ xung yếu cho vùng đồng bằng Bắc Bộ và
hai công trình thuỷ điện lớn nhất nước, mà còn là địa bàn có tiềm năng, lợi thế
để phát triển rừng nguyên liệu với quy mô trên 20 vạn ha, cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến lâm sản và sản xuất giấy, bột giấy.
Ngoài tiềm năng để phát triển một số cây công nghiệp, cây ăn
quả, chăn nuôi gia súc ăn cỏ, phát triển rừng nguyên liệu, Sơn La còn có nhiều
lợi thế để phát triển nhiều loại cây, con khác có giá trị kinh tế cao như dâu,
tằm, cà phê, chè, rau sạch, hoa, cây cảnh, chăn nuôi gia súc, gia cầm và thú
quý hiếm với quy mô công nghiệp. Mỗi năm, Sơn La thu hoạch 18 – 20 vạn tấn ngô,
đậu tương - nguồn nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn
nuôi.
Tiềm năng phát triển của sản phẩm nông – lâm nghiệp, hàng
hoá như trên là tiền đề để Sơn La có thể phát triển các cơ sở công nghiệp chế
biến nông – lâm sản như chế biến chè, sữa, cà phê, tơ tằm, thịt, giấy, thức ăn
gia súc…tham gia vào thị trường trong nước và xuất khẩu.
2. Tiềm năng du lịch Hút Bể Phốt Mộc Châu
Công trình thuỷ điện Sơn La khởi công sẽ tạo tiềm năng mới để
Sơn La hội nhập kinh tế thị trường cùng với cả nước; hình thành, mở rộng và
phát triển thêm hệ thống các dịch vụ, phục vụ quá trình thi công xây dựng thuỷ
điện và thị trường cho các địa bàn tái định cư.
Theo quy hoạch của Tổng cục Du lịch Việt Nam, Sơn La nằm
trong tua du lịch vùng Tây Bắc, Hà Nội – Hoà Bình – Sơn La - Điện Biên - Lào
Cai và là cửa ngõ sang các tỉnh phía Bắc nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Mặt
khác, được thiên nhiên ưu đãi với những vùng sinh thái đa dạng, cao nguyên Mộc
Châu, vùng đất có tiểu khí hậu cận ôn đới, khu công trường xây dựng thuỷ điện
Sơn La, các di tích lịch sử, hang động kỳ thú, vùng hồ sông Đà có phong cảnh
sơn thuỷ hữu tình với 12 dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có những sắc
thái, những phong tục tập quán, nếp sống khác nhau – đây là những tiềm năng lớn
để phát triển du lịch.
=>Mời bạn chia sẽ đóng góp ý kiến cho bài viết |
Đăng ký nhận bài miễn phí
|
Các bài viết liên quan -------------- Bài viết Chủ đề khác
|